Chân gà hầm đậu phộng có tác dụng gì?
Bài viết trên Báo Sức khỏe & Đời sống cho biết, Đông y gọi chân gà là kê cân, có công năng tính vị: vị ngọt, tính bình, hơi ấm, không độc. Tác dụng: mạnh sinh lực, cường gân cốt, dùng chữa các bệnh về gân xương, yếu sinh lý, tăng lực cho nam, phụ, lão, ấu rất tốt.Trong các loại chân gà thì: chân gà rừng, gà chọi, gà chân đen là quý nhất, sau đó đến các loại gà nuôi thả tự kiếm mồi, (phải dùng chân để bới móc tìm mồi) được coi là tốt, vì nó được tôi luyện, tích trữ năng lượng thường xuyên ở gân (gân gà có nhiều nhất ở cẳng chân sau đó đến xương quay 2 cánh).Chân gà còn có tác dụng chữa: Trẻ chậm biết đi, chậm mọc răng. Người chân tay run, đi không vững, yếu sinh lý, kém ăn, mệt mỏi. Phụ nữ ngực lép, da khô.
Lạc hầm chân gà là món ăn bổ dưỡng.
Bài 1:Lạc nhân hầm chân gà: Lạc nhân 100g, chân gà 6 cái. Rửa sạch lạ💯c để lớp vỏ đỏ, chân gà lꦓàm sạch rửa kỹ, tuốt hết móng. Hai vị này cho vào nồi với 1 lít nước ninh thật nhừ, khi chín nêm gia vị ăn cả nước và cái trong ngày. Tuần ăn 3 lần. Món canh này giúp cho xương chắc khỏe, đi không run, tay cầm nắm chật được, da dẻ hồng hào.
Bài 2:Canh chân gà với lạc nhân: Chân gà 10 cái, lạc nhân 50g, gừng lát mỏng 5g, rượu 20g, hành 10g, mỡ gà, muối tinh, mì chính vừa đủ. Chân gà chặt bỏ móng, bóc dꦓa rửa sạch cho rượu♔ gừng nước vào đun 1/2 giờ rồi cho lạc vào, cho vừa gia vị, đun nhỏ lửa, hầm 1,5 giờ - 2 giờ. Sau đó cho hành mì chính, tưới mỡ gà, múc lên bát ăn nóng. Công dụng: tăng khả năng tình dục cho nam giới.
Bình luận