Đậu nành
Báo Lao động dẫn nguồn trang NDTV cho biết, theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Frontiers in Nutrition, đậu nành hay protein đậu nành làm tăng nhanh nồng độ axit uric trong máu. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng đậu phụ không có tác dụng đáng kể đến nồng độ axit uric.
Đậu nành và nội tạng động vật là hai thực phẩm người có axit uric cao không nên ăn
Nội tạng
Các thực phẩm có nguồn gốc từ nội tạng động vật thường chứa nhiều purin, trong đó, một số loại nội tạng có hàm lượng purin đặc biệt cao như gan, thận... Do đó, người bệnh không nên sử dụng nội tạng trong thực đơn ăn uống hàng ngày để tránh nồng độ axit uric tăng cao, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, hạn chế nguy cơ mắc bệnh gout.Hải sản
Các thực phẩm có nguồn gốc từ nội tạng động vật thường chứa nhiều purin, trong đó, một số loại nội tạng có hàm lượng purin đặc biệt cao như gan, thận... Do đó, người bệnh không nên sử dụng nội tạng trong thực đơn ăn uống hàng ngày để tránh nồng độ axit uric tăng cao, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, hạn chế nguy cơ mắc bệnh gout.Thực phẩm và đồ uống có đường
Nên tránh thực phẩm và đồ uống có chứa fructose - đặc biệt là những loại có chứa xi-rô ngô có hàm lượng fructose cao. Giữ mức axit uric ở mức thấp hơn bằng cách hạn chế hoặc tránh tiêu thụ nước ngọt và đồ uống có đường khác, trái cây đóng hộp hoặc nước ép trái cây, các sản phẩm có lượng đường cao như, bánh rán, bánh ngọt, kẹo và một số loại ngũ cốc ăn sáng.Thanh Thanh(Tổng hợp)
Bình luận