Người đàn ông độc thân U60 nhiều lần cảm thấy bất lực khi vừa đi làm vừa chăm sóc song thân đau yếu; anh ước tài chính đủ mạnh để gửi bố hoặc mẹ vào viện dưỡng lão.
Tôi bị sa thải khỏi công ty mình cống hiến nhiều năm khi đầu 2 thứ tóc; sau khi buộc bản thân học cách sử dụng trí tuệ nhân, tôi đã có công việc mới ở tuổi ngoài 50.
Từ chối chuyển khoản để né thuế là "khôn quá hóa dại" vì người Việt Nam đã quen thanh toán trực tuyến, hàng quán nào chỉ nhận tiền mặt chắc chắn sẽ mất khách.
Chủ quán nào từ chối nhận chuyển khoản để né thuế có lẽ sẽ sớm nhận ra sai lầm vì mất khách, bản thân tôi chắc chắn sẽ không đến nữa nếu họ chỉ nhận tiền mặt.
Hai năm liền được vinh danh là "Nhân viên xuất sắc của năm", tôi vẫn quyết định nghỉ việc sau khi được thăng chức, bởi lẽ lương chỉ tăng vỏn vẹn 300 nghìn đồng.
Nhóm tôi luôn dẫn đầu, sếp gọi tôi là nòng cốt công ty, có thể giao việc khó mà không cần kiểm tra lại, vì vậy tôi sốc khi nhận email báo tăng lương 192.800 đồng.
500 nghìn đồng tăng thêm mỗi tháng là số tiền mà sếp cho là xứng đáng với tôi sau 3 năm cống hiến; bị định giá quá rẻ, tôi bỏ việc, lương chỗ mới tăng 10 triệu đồng.
Không phải ai mua phải hàng giả cũng là nạn nhân, nhiều người Việt tự nguyện, chủ động tìm mua đồ fake, chính họ góp phần tạo ra nạn hàng giả khủng khiếp hiện nay.
Muốn bảo vệ con chỉ có cách cấm ăn, uống bất cứ thứ gì bán trước cổng trường, vì đồ ăn thức uống vừa túi tiền bọn trẻ ở khu vực này phần nhiều không bẩn thì độc.
6 tháng qua, tôi không có ngày nghỉ vì cứ thứ 7, Chủ nhật là hàng xóm sát vách hát karaoke từ 8h tới 22h, có cuối tuần tôi đếm được 50 lần hát lại bài "Tái sinh".
Các bạn đồng lứa genZ của tôi đều ra quán hoặc đặt đồ ăn qua app, riêng tôi nấu cơm mang đi làm, muốn “một mũi tên bắn 2 con chim”: Giảm cân và mua iPhone 16 ProMax.
Vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, đi vào đường cấm... là biểu hiện của lối tư duy chụp giật, chỉ nhìn lợi ích trước mắt; những người như vậy không bao giờ thành công.
Để "moi" thêm tiền từ khách thuê, nhiều chủ trọ không ngại dùng chiêu bẩn; như ông chủ nhà tôi tự ý vào phòng thay gas điều hòa rồi bắt tôi thanh toán 3 triệu đồng.
Không chỉ tiết kiệm đáng kể, việc mang bữa trưa đến cơ quan đem lại cho tôi rất nhiều lợi ích, có thể nói đây là thói quen tạo khác biệt lớn về chất lượng cuộc sống.
Tôi thấy khó hiểu khi dù khách uống tại chỗ hay mua về, nhân viên đều phục vụ loại cốc nhựa dùng một lần, loại rác thải mà thiên nhiên mất nhiều thế kỷ để phân hủy.
Mang cơm trưa đi làm thì vệ sinh và hợp khẩu vị nhưng tiết kiệm thì chưa chắc, tôi tự nấu sẽ hết 60 nghìn đồng một bữa, còn nếu ăn quán chỉ mất 30-40 nghìn.
Kẻ phá hoại hành động do thần kinh, vô thức, còn người bảo vệ không hành động, chậm hành động là chuyện của ý thức khiến luật pháp và đạo lý tổn thương nghiêm trọng.
Ngoài việc giúp vợ chồng tôi tiết kiệm khoảng 3 triệu đồng mỗi tháng, thói quen mang cơm trưa đi làm còn mang lại những giá trị khác như thắt chặt tình đồng nghiệp.
Khi chiêm bái xá lợi, người ta không cầu xin điều gì thần bí mà để bày tỏ lòng tôn kính, để nhắc mình sống tốt hơn, sống tử tế hơn, như những gì Đức Phật từng dạy.
Thờ Phật không phải là cầu xin ban phúc hay tha tội, vì ngài không phải thần linh mà là người thầy dạy cách thoát khỏi khổ đau mà chính ngài tìm kiếm, chứng nghiệm.
Tự tin về năng lực của mình, tôi thôi việc ở chỗ cũ, không ngờ giai đoạn này xin việc làm mới khó đến vậy, tôi phải vay tiền để sống vì thất nghiệp cả năm nay.
3 năm tôi vất vả gây dựng thương hiệu quán ăn, khi quán đông khách thì phải dọn đi vì chủ nhà đòi mặt bằng để tự bán; họ sử dụng món ăn và tên quán của tôi.
Phần sửa chữa của căn hộ tôi ở không lớn nhưng gần 3 tháng mới xong vì hàng xóm sát vách người không cho thi công buổi tối, người không chấp nhận cho làm ban ngày.
Gia đinh tôi êm ấm, viên mãn là nhờ cha mẹ sớm chia thừa kế, chúng tôi có vốn để khởi nghiệp; những cụ bị bỏ rơi sau khi chia tải sản chẳng qua do con cái bất hiếu.
Trách nhiệm của CSGT ở đâu, việc kiểm tra, xử lý đã được thực hiện nghiêm khắc, triệt để chưa khi các vụ ô tô lấn làn gây chết người xảy ra thường xuyên đến thế?
Tặng bằng khen các sinh viên nhường chỗ cho cựu chiến binh là kỳ vọng quá thấp về đạo đức của các bạn trẻ; không nên biến lòng tốt thành thứ hiếm hoi, bất thường.
Hàng xóm sát vách tuyên bố không cho phép tôi xây nhà 5 tầng vì nhà họ chỉ có 4 tầng, sợ ban công bị che hết nắng; họ hung hãn quấy phá suốt quá trình xây dựng.
Việc trường đại học tặng bằng khen 6 sinh viên nhường chỗ cho các cựu chiến binh có thể gây hiểu lầm rằng hành động lễ phép phải có này lại là “việc tốt hiếm gặp”.
Tôi chỉ xây ngôi nhà nhỏ mà mất đến 2 năm trời, liên tục "chăm sóc", "lót tay" hàng xóm nhưng vẫn bị họ nhũng nhiễu, tìm mọi cách gây khó dễ, stress muốn phát điên.
Rất nhiều vụ chủ hộ mặt tiền đánh người đỗ xe trước cửa, đập phá ô tô..., điều gì khiến họ trở nên hung dữ đến thế khi vỉa hè, lòng đường là không gian công cộng?
Chưa đóng đủ tiền, cháu bé bị xe cán qua người phải tái nhợt ngồi đợi trong sự lãnh đạm của nhân viên khoa Cấp cứu, một sự vô cảm không thể chấp nhận trong ngành y.
Nghịch lý gây chua xót nhất của ngành Y tế là cái ác lộng hành ở nơi hành thiện cứu người, người nhà bệnh nhân đứng giữa khoa cấp cứu dọa “giết cả họ” bác sỹ.
Cựu chiến binh bị thương năm 1972 cay khóe mắt ôm đứa chắt sống ở nước ngoài chưa sõi tiếng Việt, khi bé chỉ vào chiếc áo in quốc kỳ và nói: “Đó là Việt Nam”.